Thời gian mở cửa: Từ 08h30 – 12h00 các buổi sáng thứ Hai, Tư, Sáu
.
Chi tiết vui lòng liên hệ: 0243.996.6982, 0986986110
Vietnamese
English
Tìm kiếm
Giới thiệu
Tin tức & Sự kiện
Tin tức
Sự kiện
Di sản báo chí
Hiện vật
Nhân vật
Tư liệu
Bảo tàng bốn phương
Báo chí & Công chúng
Liên hệ
Di sản báo chí
Hiện vật
Nhân vật
Tư liệu
Dấu ấn 100 năm Le Paria
Nhân sự kiện 100 năm báo Le Paria xuất bản số đầu, Bảo tàng Báo chí Việt Nam cùng Liên Chi hội Nhà báo Cơ quan Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm và trưng bày về tờ báo này vào ngày 1/4 tới.
Tiêu điểm
Nguyễn Ái Quốc và một số bài viết trên báo Le Paria
Nội dung những bài báo của Nguyễn Ái Quốc đã góp phần thức tỉnh nhân dân các nước thuộc địa đứng lên đấu tranh chống áp bức, bất công và chỉ ra con đường giải phóng cho họ.
Nhà báo Hồ Quang Lợi tặng Bảo tàng Báo chí bức tượng quý V.I. Lênin
Trong khuôn khổ Hội nghị tổng kết năm của Hội Nhà báo Việt Nam diễn ra ngày 17/1/2022, Nhà báo Hồ Quang Lợi, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam đã trao tặng Bảo tàng Báo chí Việt Nam bức tượng bán thân V.I. Lênin – Người thầy vĩ đại của Báo chí Cách mạng Nga và thế giới.
90 năm báo Đảng & tờ báo 70 tuổi Đảng
Một bộ sưu tập với gần 300 tài liệu, hiện vật, hình ảnh quý giá là những tờ báo, tạp chí mang nhiều giá trị thông tin đặc sắc mà Bảo tàng Báo chí Việt Nam đang tập hợp, lưu giữ.
Nơi lưu giữ lịch sử báo chí Việt Nam
Trong ngày khai trương bảo tàng, đã có nhiều thế hệ những người làm báo cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ đến tham quan như để trở lại một thời ký ức sôi động của cuộc đời, trong đó có nhiều nhà báo cao tuổi. Họ cũng chính là những nhân chứng sống động để các thế hệ làm báo trẻ hôm nay noi theo.
"Cháu là phóng viên Thông tấn xã Giải phóng"
Những bài báo viết từ trong bom rơi, lửa đạn mãi khắc ghi trong tâm trí những phóng viên chiến trường. Đó không chỉ ký ức về một thời oai hùng mà ở đó mỗi phóng viên còn là một chiến sỹ cách mạng.
Chuyện kể rước 'Cụ Loa' bên bờ Hiền Lương về Bảo tàng Báo chí Việt Nam
Hồi mới nhận công tác ở Bảo tàng Báo chí Việt Nam, trong cuộc họp cơ quan, khi đồng chí Giám đốc đề cập đến “một việc quan trọng” là phải vận chuyển chiếc loa 500W ở bến Hiền Lương, Quảng Trị về Hà Nội gấp, tôi lập tức xung phong nhận nhiệm vụ.
Di sản báo chí từ Bảo tàng Báo chí Việt Nam
Những cuốn sổ ghi chép đã nhuốm màu thời gian, những chiếc máy ảnh lâu đời đã không còn hiện diện trong đời sống thường nhật, những trang báo đã cũ, trang viết đã ố vàng… Hàng vạn hình ảnh, kỷ vật, tư liệu liên quan đến nghề báo, người làm báo Việt Nam đã được tập hợp về địa chỉ chung: Bảo tàng Báo
Đi tìm di sản báo chí Nam Sông Hậu
Bảo tàng Báo chí Việt Nam trong cuộc hành trình tìm kiếm hiện vật báo chí, đã có không ít những chuyến đi ý nghĩa “thắm tình đồng nghiệp”. “Hành trình trên đất phù sa” về miền Tây sông nước và tìm về di sản báo chí Nam sông Hậu
Đỗ Đức Dục: Bản lĩnh của thế hệ trí thức vàng Việt Nam
Ngày 13/09/2018 tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam và Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo – Triển lãm Kỷ niệm 25 năm ngày mất của Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Dục. Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Dục sinh năm 1915 tại làng
Hồ sơ chiến tranh nhân dân: Phóng viên chiến trường trong chiến tranh Việt Nam - Phần 3
Tiếp nối truyền thống báo chí chiến trường trong cuộc chiến tranh chống Pháp, các phóng viên chiến trường của binh chủng báo chí trong chiến tranh giải phóng miền Nam đã không quản ngại khó khăn, không quản ngại gian khổ, thậm chí hi sinh
Hồ sơ chiến tranh Nhân dân: Phóng viên chiến trường trong chiến tranh Việt Nam - Phần 2
Trong cuộc chiến tranh nhân dân muôn hình, muôn vẻ, báo chí như một “binh chủng” đặc biệt gắn bó với từng bước đường thắng lợi của dân tộc Việt Nam. Những chiến sĩ xung kích của “binh chủng” ấy là những phóng viên chiến trường,
Hồ sơ chiến tranh Nhân dân: Phóng viên chiến trường trong chiến tranh Việt Nam - Phần 1
Trong tháng 10 và tháng 11 năm 1969, liên tiếp hai cuộc biểu tình chống chiến tranh Việt Nam với quy mô chưa từng thấy đã làm rung chuyển cả thủ đô Washington của nước Mỹ. Báo chí và truyền thông khi đó góp phần không nhỏ thúc đẩy phong trào
Những kỷ vật kể chuyện nghề báo
https://youtu.be/dh9ZqQTOP5k
Quá khứ trước mặt ta
Việc thành lập Bảo tàng Báo chí Việt Nam là tin vui đối với giới báo chí, truyền thông. Sau hơn mười năm vào cuộc, với sự tham gia của mấy thế hệ người làm báo và sự hỗ trợ chí tình của các nhà bảo tàng học, các cơ quan chức năng,
Để những tờ báo bất tử...
Nhà báo Trần Kim Hoa, người hiện là Giám đốc Bảo tàng Báo chí Việt Nam, chia sẻ: “Số phận của một tờ báo giấy rất ngắn ngủi. Nhiệm vụ của Bảo tàng Báo chí là kéo dài tuổi thọ và lưu giữ để tờ báo ấy trở thành bất tử trong
Những kỷ vật kể chuyện nghề báo
Nhà báo Kim Hoa giới thiệu về kỷ vật của nhà báo Hoàng Tùng. Tôi bước vào căn phòng lúc nào cũng bật điều hoà ấy và cảm giác mình đang lạc vào một thế giới khác, giữa rất nhiều máy quay phim, máy ảnh, máy chữ, sổ ghi chép và những
Bao nhiêu hiện vật, bấy nhiêu ân tình!
Hơn 14.000 tư liệu, hiện vật đã được hiến tặng cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam, trong đó có rất nhiều hiện vật "độc nhất vô nhị". Đó chính là cơ sở để hình thành nên "phần hồn trong ngôi nhà ký ức" của nền báo chí nước nhà. Phóng
Bảo tàng Báo chí Việt Nam: 14.000 hiện vật đang chờ ra mắt
Ở thời điểm việc thành lập Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã đến rất gần, khá nhiều độc giả đặt ra câu hỏi: Công trình ấy sẽ có những gì để phục vụ người xem? 1.Cần nhắc lại, năm 2014, đề án thành lập Bảo tàng báo chí Việt
Con đường từ “không” đến “có”
Người ta nói để làm được bảo tàng phải mất vài chục năm sưu tầm tư liệu nhưng với dự án Bảo tàng Báo chí Việt Nam chỉ trong vòng chưa đầy hai năm đã sưu tầm, thu nhận được 1,3 vạn hiện vật quý giá, chủ yếu từ sự tự nguyện
«
‹
1
2
3
4
›
»
Video Clip
Bảo tàng Báo chí Việt Nam - Ngôi nhà di sản
BẢO TÀNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
Địa chỉ: Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam
Lô E2, đường Dương Đình Nghệ, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Giám đốc: Trần Thị Kim Hoa
Theo dõi chúng tôi
© 2019 Bảo Tàng Báo Chí Việt Nam